Câu hỏi:
Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. A. Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
B. B. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
C. C. Đất có đặc tính nhiều cát, ít phù sa.
D. D. Tổng diện tích đến 30.000km2.
Câu 1: Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm là
A. A. bị ngập trên diện rộng về mùa lũ.
B. có hệ thống đê điều chằng chịt.
C. C. rất ít đất phèn và đất mặn..
D. D. địa hình cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cơ sở cho phát triển nền lâm, nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng ở miền núi nước ta không phải là
A. A. nguồn nước dồi dào và cung cấp đủ quanh năm.
B. B. rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật nhiệt đới.
C. C. đất feralit diện tích rộng, có nhiều loại khác nhau.
D. D. mưa nhiều, lắm sông suối, hẻm vực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các dải địa hình ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung lần lượt từ đông sang tây thường là
A. A. Cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; đồng bằng đã được bồi tụ.
B. B. Cồn cát, đầm phá; đồng bằng đã được bồi tụ; vùng thấp trũng.
C. C. Đầm phá, cồn cát; vùng thấp trũng; đồng bằng chân núi.
D. D. Đồng bằng đã được bồi tụ; vùng trũng thấp; còn cát, đầm phá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A. A. Được hệ thống sông Cửu Long bồi đắp phù sa.
B. B. Rộng 15 nghìn km2.
C. C. Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. D. Địa hình thấp và phẳng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Điểm tương tự nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
A. A. có hệ thống đê sông và đê biển.
B. do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên.
C. C. có nhiều sông ngòi, kênh rạch.
D. D. diện tích 40.000km2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Do mưa nhiều, độ dốc lớn, nên miền núi là nơi dễ xảy ra
A. A. lốc.
B. mưa đá.
C. C. sương muối.
D. D. lũ quét.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) - có đáp án
- 1 Lượt thi
- 52 Phút
- 52 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận