Câu hỏi:
Để tách được Ag từ hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà không làm tăng khối lượng Ag người ta dùng:
A. dung dịch Fe(NO3)3
B. dung dịch AgNO3
C. dung dịch HNO3 đặc nóng
D. dung dịch HCl
Câu 1: Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO3)2 và z mol AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 2 muối và 2 kim loại . Mối quan hệ giữa x, y, z là
A. 0,5z < x
B. z < x < y + z
C. 0,5z < x < 0,5z + y
D. x < 0,5z + y
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(3) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho lượng dư dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Cho dung dịch (KMnO4, H2SO4) vào dung dịch FeSO4.
(6) Cho dung dịch (K2Cr2O7, H2SO4) vào dung dịch FeSO4.
Những thí nghiệm sau khi kết thúc thu được sản phẩm muối sắt (III) là
A. 2, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 4, 5, 6
D. 1, 3, 5, 6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 0,56 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 4,07
B. 5,94
C. 3,24
D. 3,80
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho 0,81 gam Al tác dụng với 500 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)2 0,1M và Cu(NO3)2 0,09M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 2,88
B. 2,68
C. 2,52
D. 5,68
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại có đáp án (Vận dụng)
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận