Câu hỏi:
Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. NH3, N2O5, N2, NO2
B. N2, NO, N2O, N2O5
C. NH3, NO, HNO3, N2O5
D. NO2, N2, NO, N2O3
Câu 1: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là bao nhiêu?
A. 76,5 gam.
B. 82,5 gam.
C. 126,2 gam.
D. 180,2 gam.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2.
B. HClO3.
C. C6H12O6 (glucozơ).
D. Ba(OH)2.
17/11/2021 0 Lượt xem
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là bao nhiêu?
A. 1,5M.
B. 2M.
C. 1M.
D. 1,75M.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua lần lượt là gì?
A. LiN3 và Al3N
B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3
D. Li3N2 và Al3N2
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO− và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,056M, biết rằng độ điện li \(\alpha \) của CH3COOH bằng 20%?
A. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,048M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,012M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,012M\)
B. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,0112M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,0112M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,0112M\)
C. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,056M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,0112M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,0112M\)
D. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,0448M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,0112M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,0112M\)
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2020 của Trường THPT Trần Cao Vân
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận