Câu hỏi:
Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Mất đoạn
B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn nhỏ
D. Đảo đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế :
A. Chuyển đoạn không tương hỗ
B. Phân li độc lập của các NST
C. Trao đổi chéo
D. Đảo đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là
A. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST
B. Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST
C. Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST
D. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
A. Đột biến mất đoạn.
B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến lặp đoạn.
D. Đột biến chuyển đoạn.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (phần 2)
- 2 Lượt thi
- 20 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận