Câu hỏi:
Đai ôn đới gió mùa trên núi ở độ cao trên (m)
A. A. 2.500.
B. B. 2.600.
C. C. 2.700.
D. D. 2.800.
Câu 1: Đất đồng bằng ở đai nhiệt đới gió mùa gồm các nhóm
A. A. đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất cát.
B. B. đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất badan.
C. C. đất phù sa, đất mặn, đất đá vôi, đất cát.
D. D. đất phù sa, đất phèn, đất đá vôi, đất badan.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở độ cao từ 1.600 đến 1.700m có
A. A. rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim.
B. B. rêu, địa y phủ kín thân, cành cây.
C. C. nhiều chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
D. D. nhiều loài thú có lông dày như gấu, sóc…
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi
A. A. diện tích rừng ít nhất cả nước.
B. có sắt, crôm, titan, thiếc…
C. C. không có các cồn cát ven biển.
D. D. Ít bão, lũ, hạn hán xảy ra.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ở độ cao (m) nào sau đây, trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya?
A. A. Trên 900 – 1.000.
B. Dưới 1.000 – 1.600.
C. C. Trên 1.600 – 1.700.
D. D. Dưới 1.600 – 1.700.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. A. nhịp điệu mùa khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
B. B. nhịp điệu dòng chảy sông ngòi thất thường, nhiều thiên tai.
C. C. nhiều thiên tai, nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan.
D. D. nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, động đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là
A. A. đất phèn.
B. B. đất phù sa.
C. C. đất mặn.
D. D. đất cát.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận