Câu hỏi:

Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài là đặc điểm của hệ sinh thái ở độ cao (m)

171 Lượt xem
30/11/2021
3.3 7 Đánh giá

A. A. dưới 600 – 700.

B. dưới 900 – 1.000.

C. C. từ 700 đến 1.600 – 1.700.

D. D. trên 1.600 – 1.700.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Ở độ cao từ 600 – 700m đến 1.600 – 1.700m có

A. A. đất mùn.

B. đất feralit có mùn.

C. C. nhiều loài cây ôn đới.

D. D. chim di cư từ khu hệ Himalaya.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ (m)

A. A. 500 – 600.

B. B. 600 – 700.

C. C. 700 – 800.

D. D. 800 – 900.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên

A. A. khí hậu, đất đai, sinh vật.

B. sinh vật, đất đai, sông ngòi.

C. C. sông ngòi, đất đai, khí hậu.

D. D. khí hậu, đất đai, sông ngòi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Địa hình bờ biển của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đa dạng, biểu hiện là

A. A. có nhiều vịnh, đảo, quần đảo, nơi thấp phẳng.

B. B. vùng biển có đáy nông, nhưng vẫn có vịnh nước sâu.

C. C. có vịnh Bắc Bộ với nhiều đảo.

D. D. có vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đặc trưng cơ bản về địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không phải là

A. A. đồi núi thấp chiếm ưu thế.

B. các dãy núi có hướng vòng cung.

C. C. các thung lũng sông nhỏ.

D. D. đồng bằng mở rộng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đất đồng bằng ở đai nhiệt đới gió mùa gồm các nhóm

A. A. đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất cát.

B. B. đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất badan.

C. C. đất phù sa, đất mặn, đất đá vôi, đất cát.

D. D. đất phù sa, đất phèn, đất đá vôi, đất badan.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh