Câu hỏi: Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng (tháng 2 - 1945) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt Nam với tên gọi
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Đảng Dân chủ Đông Dương.
C. Đảng Dân chủ Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 1: Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương, ngày 12 tháng 3 năm 1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã
A. Ban bố “quân lệnh số 1” chính thức phát lệnh tổng khởi nghĩa.
B. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.
C. Ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
D. Kêu gọi nhân dân sắm vũ khí đuổi thù chung.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bài học kinh nghiệm quý báu được rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX là
A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. Không ngừng củng cố khối liên minh công - nông.
C. Giải quyết mối quan hệ giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.
D. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, biến động nào của tình hình thế giới tạo bất lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh?
A. Liên Xô - Mỹ tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh.
B. Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.
C. Tự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu.
D. Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
B. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng.
C. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật công khai và hợp pháp.
D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn biến của chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên.
B. Xung đột trực tiếp giữa hai siêu cường Xô - Mỹ.
C. Xung đột ở khu vực trung cận Đông.
D. Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Dương.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì?
A. Hòa bình hợp tác để cùng nhau phát triển.
B. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế quân sự.
C. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
D. Chống lại các tổ chức khủng bố nhà nước hồi giáo cực đoan.
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020 của Trường THPT Chuyên Bạc Liêu
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
29 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
58 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
32 người đang thi
- 993
- 106
- 40
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận