Câu hỏi:

Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?

359 Lượt xem
30/11/2021
2.7 7 Đánh giá

A. Tính truyền miệng

B. Tính tập thể 

C. Tính thực hành

D. Tính địa phương

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính cá thể

C. Tính tập thể   

D. Tính dị bản

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.

D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.

B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại nào?

A. Truyện cổ tích

B. Truyện truyền thuyết

C. Truyện cười

D. Truyện thơ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Văn học dân gian có giá trị như thế nào?

A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức).

B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người.

C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

D. Tất cả đều đúng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh