Câu hỏi:

Về phương diện hình thức, văn học dân gian.....

179 Lượt xem
30/11/2021
3.7 7 Đánh giá

A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

B. thường có nhiều dị bản.

C.  là tiếng nói chung của một cộng đồng.

D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

A. Chuyện người con gái Nam Xương

B. C. Thánh Gióng

C. B. Cây tre trăm đốt

D. Chuyện chàng Cóc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.

B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.

D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?

A. Thân em như cá rô thia

B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn

C. Thân em như trái bần trôi

D. Thân em như tấm lụa đào

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính tập thể 

C. Tính thực hành

D. Tính địa phương

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh