Câu hỏi:
Cụm từ lòng bốn phương có nghĩa là gì?
A. Ý chí và tấm lòng rộng lớn gửi cả ở bốn phương trời.
B. Ý chí và tấm lòng rộng lớn như không gian bốn phương trời.
C. Chí lớn, lòng khát khao vẫy vùng giữa trời cao biển rộng.
D. Chí lớn, lòng khát khao tung hoành hướng về bốn phương trời.
Câu 1: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là gì?
A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.
B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện.
C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ.
D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Qua đoạn trích Chí khí anh hùng, Từ Hải hiện lên như thế nào?
A. Là con người của sự nghiệp phi thường.
B. Là con người có chí khí, có sự thống nhất giữa khát vọng phi thường và tình cảm sâu nặng với người tri kỉ.
C. Là người rất tự tin vào tài năng của bản thân.
D. Cả ba đáp án đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cụm từ hương lửa đương nồng có nghĩa là gì?
A. Tình yêu đương lúc đằm thắm, nồng nàn.
B. Cuộc sống hạnh phúc của vợ chồng đương lúc đằm thắm, nồng nàn.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng - Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” là theo quan niệm của Nho giáo (Tam tòng), nhưng cũng gửi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng.
Vậy phận gái chữ tòng có nghĩa là gì?
A. Đã là vợ sẽ đi theo chồng vô điều kiện.
B. Đã là vợ phải phục tùng chồng.
C. Đã là vợ phải theo chồng để chia sẻ, tiếp sức cho chồng.
D. Đã là vợ phải dựa dẫm, lệ thuộc vào chồng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cụm tờ thoắt đã động lòng bốn phương cắt nghĩa thế nào là gãy gọn và dễ hiểu nhất?
A. Chợt thấy giục giã trong lòng cái chí tung hoành ở bốn phương.
B. Bỗng nhiên thấy trong lòng cái chí tung hoành ở bốn phương đang thúc giục, kêu gọi.
C. Bỗng dưng thấy bừng lên trong lòng nỗi khao khát được vẫy vùng bốn phương trời cho thỏa chí tung hoành.
D. Động bụng nghĩ đến bốn phương, đột nhiên thấy rạo rực trong lòng cái hùng tâm tráng chí được vẫy vùng cho thỏa thích.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ mặt phi thường trong câu thơ Làm cho rõ mặt phi thường?
A. Một con người xuất chúng, hơn người.
B. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại.
C. Có ý chí làm được những việc gian khó.
D. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm : Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) có đáp án
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Ngữ Văn 10 Tập 2
- 369
- 1
- 12
-
62 người đang thi
- 390
- 0
- 15
-
96 người đang thi
- 334
- 0
- 10
-
32 người đang thi
- 380
- 1
- 15
-
63 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận