Câu hỏi:
Cu(Z=29) có cấu hình electron nguyên tử là:
A. A. [Ar]4s23d9
B. B. [Ar]3d94s2
C. C. [Ar]4s13d10
D. D. [Ar]3d104s1
Câu 1: Để khử Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể sử dụng lượng dư:
A. A. Kim loại Cu
B. B. Kim loại Na
C. C. Dung dịch AgNO3
D. D. Kim loại Ba
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. A. 0,05 và 0,02
B. B. 0,03 và 0,02
C. C. 0,02 và 0,03
D. D. 0,01 và 0,03
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho hỗn hợp Cu, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 loãng , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là:
A. A. Muối Cu(NO3)2
B. B. Muối Fe(NO3)3
C. C. Muối Fe(NO3)2
D. D. HNO3 dư
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sinh ra 3,36 lít khí(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào lượng dư HNO3 đặc, nguội sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị m là:
A. A. 11,2
B. 12,3
C. 14,5
D. 15,6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho Cu tác dụng với các dung dịch sau: HNO3, HCl, AgNO3, Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, Na2S. Số dung dịch Cu phản ứng được là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là:
A. A. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí nâu đỏ thoát ra
B. B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu nâu đỏ thoát ra
C. C. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra
D. D. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 35 (có đáp án): Đồng và hợp chất của đồng
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận