Câu hỏi:

Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là gì?

325 Lượt xem
18/11/2021
3.7 19 Đánh giá

A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Khi chạm tay phải gai nhọn, trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay?

A. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay

C. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Vì sao phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ?

A. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do tủy sống điều khiển

B. một số ít tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển

C. một số tế bào thần kinh nhất định tham gia và thường do tủy sống điều khiển

D. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Sự uốn cong ở cây là do sự sinh trưởng nào?

A. không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phái không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

B. đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

C. không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

D. không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?

A. Thụ quan đau ở da → Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ → Tuỷ sống → Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ → Các cơ ngón tay.

B. Thụ quan đau ở da → Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ → Tuỷ sống → Các cơ ngón tay.

C. Thụ quan đau ở da → Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ → Tuỷ sống → Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ → Các cơ ngón tay.

D. Thụ quan đau ở da → Tuỷ sống  → Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ → Các cơ ngón tay.

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6:

Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.

D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 11 năm 2020 của Trường THPT Nguyễn Công Trứ
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh