Câu hỏi:
Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai
A. Đầu vỏ
B. Đỉnh vỏ
C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
D. Đuôi vỏ
Câu 1: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là?
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do… bị cháy khét
A. Lớp xà cừ
B. Lớp sừng
C. Lớp đá vôi
D. Mang
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển.
B. Chân hình lưỡi rìu.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trai lấy mồi ăn bằng cách
A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
B. Lọc nước
C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
D. Tấn công làm tê liệt con mồi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.
B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.
D. Cả A, B và C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 18 (có đáp án): Trai sông
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận