Câu hỏi:
Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?
A. Đầu vỏ
B. Đỉnh vỏ
C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
D. Đuôi vỏ
Câu 1: Sứa tự vệ nhờ?
A. Di chuyển bằng cách co bóp dù
B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt
C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
D. Không có khả năng tự vệ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ?
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
B. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng
C. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
D. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giáp xác có thể gây hại?
A. Truyền bệnh giun sán
B. Kí sinh ở da và mang cá
C. Làm giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền
D. Tất cả các đáp án trên đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là?
A. Ruồi
B. Muỗi Anôphen
C. Chuột
D. Gián
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?
A. Tế bào gai
B. Tế bào mô bì – cơ
C. Tế bào sinh sản
D. Tế bào thần kinh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
A. Đối xứng tỏa tròn
B. Đối xứng hai bên
C. Không đối xứng
D. Luôn biến đổi hình dạng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 30 (có đáp án): Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Ngành chân khớp
- 266
- 0
- 14
-
19 người đang thi
- 332
- 0
- 16
-
67 người đang thi
- 278
- 0
- 17
-
30 người đang thi
- 305
- 0
- 17
-
50 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận