Câu hỏi:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây là cách li sau hợp tử?
(1) Một loài ếch giao phối vào tháng tư, một loài khác giao phối vào tháng năm.
(2) Hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau giao phối sinh ra con bất thụ.
(3) Tinh trùng của giun biển chỉ xâm nhập vào trứng của các cá thể cái cùng loài.
(4) Hai loài chim trĩ có tập tính ve vãn bạn tình khác nhau.
A. 1
B. B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bản chất của sự cách li sinh sản là?
A. Cách li địa lí
B. Cách li sinh thái
C. Cách li di truyền
D. D. Phối hợp giữa cách li địa lí và cách li sinh thái
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong điều kiện tự nhiên, dấu hiệu nào là quan trọng nhất để phân biệt loài?
A. Cách li sinh sản
B. Cách li địa lí
C. Cách li sinh thái
D. Cách li sinh lí – sinh hóa
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào sau đây là các li sau hợp tử?
A. Vịt trời mỏ dẹt và vịt trời mỏ nhọn có mùa giao phối trong năm khác nhau.
B. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.
C. Cây lai giữa 2 loài cà độc dược khác nhau bao giờ cũng bị chết sớm.
D. Phấn của loài thuốc lá này không thể thụ phấn cho loài thuốc lá khác.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trứng Nhái khi được thụ tinh bằng tinh trùng Cóc sẽ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. Đây là hiện tượng:
A. Cách li tập tính.
B. Cách li trước hợp tử.
C. Cách li cơ học.
D. Cách li sau hợp tử.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không phải là cách li sau hợp tử?
A. Con lai không phát triển đến tuổi trưởng thành sinh dục.
B. Những cá thể của các loài có họ hàng gần gũi mặc dù ở cùng khu nhưng sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
C. Con lai không sinh ra giao tử bình thường.
D. Con lai không phát triển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 345
- 1
- 10
-
40 người đang thi
- 318
- 0
- 9
-
95 người đang thi
- 329
- 0
- 40
-
89 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận