Câu hỏi:
Có bao nhiêu phát biểu không đúng trong các phát biểu sau?
(1) Lưới thức ăn càng phức tạp thì hệ sinh thái càng ổn định.
(2) Luới thức ăn là 1 dãy các loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
(3) Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn là đảm bảo tính khéo kín trong hệ sinh thái.
(4) Hiệu suất sinh thái của dòng năng lượng trong các điểm khác nhau của chuỗi thức ăn là rất nhỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do?
A. Sinh vật thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn hơn
B. Sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuát thì có sinh khối trung bình càng nhỏ
C. Sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối của sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần
D. Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hiệu suất sinh thái là?
A. Tỉ lệ phần trăm (%) năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp so với bậc dinh dưỡng cao liền kề
B. Tỉ lệ phần trăm (%) năng lượng được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng thấp so với năng lượng đầu vào của chuỗi thức ăn
C. Tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng
D. Tỉ lệ phần trăm (%) năng lượng đầu vào so với đầu ra cuối cùng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giải thích nào dưới đây là không đúng khi cho rằng, năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp, lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do?
A. Một phần không được sinh vật sử dụng
B. Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, bài tiết
C. Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật
D. Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhìn chung, trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề thì hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng sau chỉ được khoảng
A. 15%
B. 20%
C. 10%
D. 30%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nghiên cứu 4 loài sinh vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong 1 quần xã sinh vật, người ta thu được số liệu dưới đây:
Loài | Số cá thể | Khối lượng trung bình mỗi cá thể | Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng |
---|---|---|---|
1 | 10 000 | 0,1 | 1 |
2 | 5 | 10 | 2 |
3 | 500 | 0,002 | 1,8 |
4 | 5 | 300 000 | 0,5 |
Dòng năng lượng đi qua chuỗi này có nhiều khả năng sẽ là:
A. 2 → 3 → 1 → 4
B. 1 → 3 → 2 → 4
C. 4 → 2 → 1 → 3
D. 4 → 1 → 2 → 3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một quần xã có các sinh vật sau:
(1) Tảo lục đơn bào.
(2) Cá rô.
(3) Bèo hoa dâu.
(4) Tôm.
(5) Bèo Nhật Bản.
(6) Cá mè trắng.
(7) Rau muống.
(8) Cá trắm cỏ.
Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là:
A. (3), (4), (7) và (8)
B. (1), (2), (6) và (8)
C. (2), (4), (5) và (6)
D. (1), (3), (5) và (7)
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 45 (có đáp án) Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- 0 Lượt thi
- 14 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường
- 273
- 0
- 13
-
50 người đang thi
- 277
- 1
- 13
-
83 người đang thi
- 278
- 0
- 13
-
46 người đang thi
- 269
- 0
- 14
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận