Câu hỏi:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. E là điểm trên cạnh CD với ED=3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là:

297 Lượt xem
30/11/2021
3.5 10 Đánh giá

A. Tam giác MNE.

B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD.

C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF//BC.

D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF//BC.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau 

B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau

C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau

D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AD,CD,BC. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. MP,NQ chéo nhau 

B. MN//PQ và MN=PQ 

C. MNPQ là hình bình hành 

D. MN//BD và MN=12BD

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M. Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMB). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một song song. 

B. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một cắt nhau. 

C. Ba đường thẳng AB, CD, MN đồng quy. 

D. Ba đường thẳng AB, CD, MN cùng thuộc một mặt phẳng. 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Một mặt phẳng không thể được xác định nếu ta chỉ biết:

A. ba điểm không thẳng hàng nằm trong nó 

B. hai đường thẳng cắt nhau nằm trong nó 

C. ba điểm phân biệt nằm trong nó 

D. hai đường thẳng song song nằm trong nó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án (Thông hiểu)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh