Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). BC cố định, I là trung điểm BC , G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép vị tự nào sau đây?
A. phép vị tự tâm A tỉ số k = 2/3
B. phép vị tự tâm A tỉ số k = -2/3
C. phép vị tự tâm I tỉ số k = 1/3
D. phép vị tự tâm I tỉ số k = -1/3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R) (O không trùng với O’). Có bao nhiêu phép vị tự biến (O) thành (O’)?
A. không có phép vị tự nào
B. có một phép vị tự duy nhất
C. có hai phép vị tự
D. có vô số phép vị tự
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -3, biến điểm M(-4;3) thành điểm M’ có tọa độ
A. M'(-12;-9)
B. M'(12;9)
C. M'(-9;12)
D. M'(12;-9)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O. gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến:
A. Điểm A thành điểm G
B. Điểm A thành điểm D
C. Điểm D thành điểm A
D. Điểm G thành điểm A
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 3x + y + 6 = 0. Qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2, đường thẳng d biến thành đường thẳng d’ có phương trình.
A. -3x + y - 6 = 0
B. -3x + y + 12 = 0
C. 3x - y + 12 = 0
D. 3x + y + 12 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Tìm mệnh đề đúng:


A. Có duy nhất một phép vị tự biến d thành d’
B. Có đúng hai phép vị tự biến d thành d’
C. Có vô số phép vị tự biến d thành d’
D. Không có phép vị tự nào biến d thành d’
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Phép vị tự có đáp án
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
- 296
- 0
- 7
-
84 người đang thi
- 301
- 1
- 19
-
59 người đang thi
- 310
- 4
- 15
-
57 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận