Câu hỏi:
Cho sơ đồ phản ứng:
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :
A. A. 5 và 2
B. B. 2 và 10
C. C. 2 và 5
D. D. 5 và 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?
A. A . Phản ứng hoá hợp
B. B. Phản ứng phân huỷ
C. C. Phản ứng thế
D. D. Phản ứng trao đổi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. A. HCl + AgNO3AgCl + HNO3
B. B. 2HCl + MgMgCl2 + H2
C. C. 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
D. D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 +2H2O
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, dư, sản phẩm thu được là :
A. A. Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O
B. B. Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
C. C. Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O
D. D. Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 +H2O
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho phản ứng:
Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :
A. A. chất oxi hóa
B. B. axit
C. C. môi trường
D. D. chất oxi hóa và môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
B. B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học
C. C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất
D. D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử
- 275
- 0
- 6
-
14 người đang thi
- 259
- 0
- 16
-
50 người đang thi
- 435
- 0
- 16
-
96 người đang thi
- 217
- 0
- 16
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận