Câu hỏi:
Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?
A. A. NH4NO2 N2 + 2H2O
B. B. CaCO3CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2N2 + 6NH4Cl
D. D. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
B. B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học
C. C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất
D. D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hãy cho biết những cặp khái niệm nào tương đương nhau ?
A. A. quá trình oxi hóa và sự oxi hóa
B. B. quá trình oxi hóa và chất oxi hóa
C. C. quá trình khử và sự oxi hóa
D. D. quá trình oxi hóa và chất khử
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chất khử là chất:
A. A. Cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. B. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. C. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. D. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là:
A. A. 0,5
B. B. 1,5
C. C. 3,0
D. D. 4,5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chất oxi hoá là chất
A. A. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. B. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. C. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. D. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. A. HCl + AgNO3AgCl + HNO3
B. B. 2HCl + MgMgCl2 + H2
C. C. 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
D. D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 +2H2O
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận