Câu hỏi:
Cho một thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào ?
A. Điện hóa
B. Zn không bị ăn mòn nữa
C. Hóa học
D. Hóa học và điện hóa
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều
B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học
C. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá
D. Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho các điều kiện sau:
1, điện cực phải là Pt
2, các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
3, dung dịch chất điện li phải là axit mạnh.
4, các điện cực phải là những chất khác nhau.
5, các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là
A. 1, 3, 4
B. 2, 4,5
C. 1, 3, 5
D. 2, 3, 4
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên ?
A. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2
B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử
C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hoá
D. Zn bị ăn mòn điện hóa và sinh ra dòng điện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl
B. Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3
C. Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4
D. Cho thanh Fe vào dung dịch AgNO3
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án (Thông hiểu)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Đại cương về kim loại
- 303
- 0
- 25
-
38 người đang thi
- 272
- 3
- 20
-
89 người đang thi
- 312
- 1
- 14
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận