Câu hỏi:
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95ml dung dịch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Vậy muối thu được và nồng độ % tương ứng là:
A. K2SO3 10%
B. B. KHSO3 15%
C. K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%
D. KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch H2SO4 dư, đặc, nóng, thu được 0,035 mol SO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. A. 0,02 và 0,03
B. B. 0,01 và 0,02
C. C. 0,01 và 0,03
D. D. 0,02 và 0,04
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 dư, đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là:
A. 2,7 gam.
B. 5,4 gam.
C. 8,1 gam.
D. 6,75 gam.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng:
S + KOH→ K2S + K2SO3 + H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao (P1)
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh
- 250
- 0
- 16
-
63 người đang thi
- 259
- 2
- 16
-
82 người đang thi
- 263
- 1
- 25
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận