Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi O là trung điểm AC. I là 1 điểm bất kì nằm trên BO. Một mặt phẳng (P) đồng thời song song với AC và SB lần lượt cắt các đoạn thẳng SA, AB, BC, SC, SD tại M, N, E, F, J. Khi đó ta có.
A. MN // (SCD)
B. EF // (SAD)
C. NF // (SAD)
D. IJ // (SAB)
Câu 1: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (∝). Giả sử a // b và b // (∝). Kết luận về vị trí tương đối của a và (∝) nào sau đây là đúng?
A. a // (∝)
B. a ⊂ (∝)
C. a // (∝) hoặc a ⊂ (∝)
D. không xác định
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SAD. E, F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. IJ // (SBD)
B. IJ // (SEF)
C. IJ // (SAB)
D. IJ // (SAD)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Gọi K là giao điểm trên cạnh BD với KB = 2KD. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (IJK) là hình gì?
A. thiết diện là hình thang cân.
B. hình bình hành.
C. tam giác.
D. tứ giác không có cặp cạnh nào song song.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Giả sử M thuộc đoạn BC. Một mặt (∝) qua M song song với AB và CD. Thiết diện của (∝) và hình tứ diện ABCD là hình gì?
A. Hình thang có đúng một cặp cạnh song song
B. Hình bình hành
C. Hình tam giác
D. Hình ngũ giác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AIJ) và (ACD) là đường nào sau đây?
A. đường thẳng d đi qua A và d // BC.
B. đường thẳng d đi qua A và d // BD.
C. đường thẳng d đi qua A và d // CD.
D. đường thẳng d đi qua A, M trong đó M là giao điểm IJ và CD.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Đường thẳng song song với mặt phẳng có đáp án
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 24 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận