Câu hỏi:
Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Cu, NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)3, HCl
A. A. 4
B. B. 3.
C. C. 5.
D. D. 2
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
A. A. Sục NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2
B. B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
C. C. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
D. D. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch BaCl2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Điều khẳng định nào nào sau đây là sai?
A. A. Khi đun nóng nước cứng tạm thời thu được 2 loại kết tủa là CaCO3, MgCO3
B. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại nhiều dưới dạng hợp chất.
C. C. Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns- là kim loại kiềm
D. D. Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và trong đời sống con người
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thực hiện các thí nhiệm sau:
(1) Đốt cháy bột sắt trong hơi brom.
(2) Đốt cháy hỗn hợp gồm Fe và S (không có không khí).
(3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 dư.
(5) Cho bột sắt vào dung dịch HCl loãng dư.
Số thí nghiệm thu được muối Fe3+ là
A. A. 5
B. B. 2
C. C. 3.
D. D. 4.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng?
A. A. Các kim loại đều có tính khử mạnh, tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim
B. B. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh đều cần có nhiệt độ
C. C. Tính chất chung của các kim loại do các electron tự do trong kim loại gây nên
D. D. Trong mọi hợp chất, các kim loại đều có một mức oxi hóa dương duy nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận