Câu hỏi:
Cho điện tích hạt nhân O (Z = 8), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) và các hạt vi mô: . Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?
A.
Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA
B. Các nguyên tố này không cùng một chu kì
C. Thứ tự tính kim loại tăng dần: X < Y < Z
D. Thứ tự tính bazơ tăng dần: XOH < YOH < ZOH
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó
A. A. biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử
B. B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử
C. C. biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
D. D. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hai nguyên tố X và Y ở cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có thể kết hợp để tạo ion dạng , tổng số electron trong ion này là 32. Kết luận nào sau đây là sai?
A. X có độ âm điện nhỏ hơn Y
B. X và Y đều là những nguyên tố phi kim
C. Hợp chất của X với hiđro có công thức hóa học
D. Y là phi kim mạnh nhất trong chu kì
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức hóa học . Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kì
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là
A. A. Tính kim loại
B. B. Tính phi kim
C. C. Điện tích hạt nhân
D. D. Độ âm điện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 15 câu trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận