Câu hỏi:
Cho các phát biểu sau:
I. Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.
II. Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
III. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
IV. Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?
A. Ức chế cảm nhiễm.
B. Sinh vật ăn sinh vật.
C. Cạnh tranh.
D. Kí sinh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về?
A. Giới động vật
B. Giới thực vật
C. Giới nấm
D. Giới nhân sơ (vi khuẩn)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp.
A. Cộng sinh.
B. Hợp tác.
C. Kí sinh.
D. Vật ăn thịt – con mồi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?
A. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.
B. Quần xã đồng rêu hàn đới.
C. Quần xã đồng cỏ.
D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loại cây.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ cùng loài.
B. Kí sinh cùng loài.
C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Vật ăn thịt – con mồi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thành phần nào sau đây thuộc thành phần cấu trúc của hệ sinh thái mà không thuộc thành phần cấu trúc của quần xã?
A. Các loài động vật.
B. Các loài vi sinh vật.
C. Các loài thực vật.
D. Xác chết của sinh vật
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 40 (có đáp án): Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản (phần 3)
- 1 Lượt thi
- 13 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận