Câu hỏi:
Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và thu được cùng một muối ?
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm FeO và (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là
A. 64a > 232b
B. 64a < 232b
C. 64a >116b
D. 64a < 116b
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa và . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít (đktc). Nồng độ mol của là
A. 0.3M
B. 0,5M
C. 0,6M
D. 1M
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có các phản ứng như sau :
Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện
B. Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính
C. Kim loai bạc được dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình
D. Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các phát biểu sau :
1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển đặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các phản ứng sau :
Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. Tính khử : Mg > Fe > > Cu
B. Tính khử: Mg > > Cu > Fe
C. Tính oxi hoá:
D. Tính oxi hoá :
30/11/2021 0 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Đại cương về kim loại
- 307
- 0
- 25
-
84 người đang thi
- 278
- 3
- 20
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận