Câu hỏi:
Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. A. 3
B. B. 1
C. C. 2
D. D. 4
Câu 1: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là dồng phân. CTPT của 3 chất là
A. A. C2H6 ,C3H6 C4H6.
B. B. C2H2 ,C3H4 C4H6.
C. C. CH4 ,C2H4 C3H4.
D. D. CH4 ,C2H6 C3H8.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)
A. A. 4
B. B. 2
C. C. 1
D. D. 3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:
A. A. 2,240.
B. B. 2,688.
C. C. 4,480.
D. D. 1,344.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B.
B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B.
C. C. Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng.
D. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là:
A. A. C2H4O
B. B. C3H6O
C. C. C4H8O
D. D. C5H10O
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Đại cương về hóa học hữu cơ siêu hay có lời giải (P1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận