Câu hỏi:
Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 1: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ứng dụng nào benzen không có
A. Làm dung môi
B. Tổng hợp monome
C. Làm thuốc nổ
D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là:
A. eten và but-2-en
B. eten và but-1-en
C. propen và but-2-en
D. 2-metylpropen và but-1-en
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C4H4.
B. C3H4.
C. C4H6
D. C2H2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?
A. tam hợp axetilen
B. khử H2 của xiclohexan
C. khử H2, đóng vòng n-hexan
D. tam hợp etilen
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.
B. 3-metylpent-3-en
C. 3-metylpent-2-en
D. 2-etylbut-2-en.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm nguồn hidrocacbon thiên nhiên có đáp án ( nhận biết)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận