Câu hỏi:
Cho bột Cu dư vào 2 cốc đựng V1 (lít) dung dịch HNO3 4M và V2 (lít) dung dịch hỗn hợp HNO3 3M và H2SO4 1M đều thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất thoát ra. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:
A. A. V1 = 1,40V2
B. V1 = 0,8V2
C. C. V1 = 0,75V2
D. V1 = 1,25V2
Câu 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. A. 46,4 gam
B. B. 52,8 gam
C. C. 43,2 gam
D. 48,0 gam
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. A. 19,81%
B. 29,72%
C. 39,63%
D. 59,44%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. A. 2,80
B. 3,36
C. 3,08
D. 4,48.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42,5 đvC. Tỉ số x/y là:
A. A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là:
A. A. x + y = z + t
B. x + y = 2z + 3t
C. x + y = 2z + t
D. x + y = 2z + 2t
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất No (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây:
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Zn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận