Câu hỏi:
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: 3'AXG GXA AXA TAA GGG5'. Các côđon mã hóa axit amin: 5'UGX3', 5'UGU3' quy định Cys; 5'XGU3', 5'XGX3'; 5'XGA3'; 5'XGG3' quy định Arg; 5'GGG3', 5'GGA3', 5'GGX3', 5'GGU3' quy định Gly; 5'AUU3', 5'AUX3', 5'AUA3' quy định Ile; 5'XXX3', 5'XXU3', 5'XXA3', 5'XXG3' quy định Pro; 5'AXG3' quy định Thr. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 6 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 30 axit amin Pro.
II. Nếu gen A phiên mã 3 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 5 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 15 axit amin Thr.
III. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 100 axit amin Cys.
IV. Nếu gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã và trên mỗi phân tử mARN có 4 ribôxôm trượt qua 1 lần thì quá trình dịch mã đã cần môi trường cung cấp 20 axit amin Ile.
A.
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 1: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
B. Các gen nằm trên cùng một NST có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
C. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường bằng nhau.
D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở sinh vật nhân sơ, một gen cấu trúc có chiều dài bằng 0,408 micrômet. Hỏi chuỗi pôlipeptit do gen này tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Biết quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra bình thường và không tính axit amin mở đầu.
A. 400.
B. 399.
C. 398.
D. 798.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện bằng sơ đồ
A. ADN → mARN → prôtêin → tính trạng.
B. ADN → mARN → prôtêin.
C.
D. ADN → prôtêin → tính trạng.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phân tử mARN có A = 480 và G - X = U. Gen tổng hợp mARN có 2A = 3G. Mạch đơn của gen có G = 30% số nuclêôtit của mạch, số lượng mỗi loại ribônuclêôtit A, U, G, X của mARN lần luợt là:
A. 480, 240, 360 và 120.
B. 480, 360, 240 và 120.
C. 480, 120, 360 và 240.
D. 480, 240, 120 và 360.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 2 (có đáp án): Phiên mã và dịch mã (phần 2)
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
- 327
- 5
- 17
-
12 người đang thi
- 270
- 3
- 13
-
28 người đang thi
- 304
- 1
- 13
-
90 người đang thi
- 333
- 2
- 15
-
65 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận