Câu hỏi:
Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
A. a ≥ 2b
B. B. b > 3a
C. C. b ≥ 2a
D. D. b = 2a/3
Câu 1: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là
A. A. Mg.
B. B. Cu.
C. C. Ca.
D. D. Zn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho 12,45 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành?
A. 33 gam
B. 33,75 gam
C. 34 gam
D. 33,50 gam
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thu được 8,96 khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m gần nhất là
A. A. 17,72.
B. B. 36,91.
C. C. 17,81.
D. D. 36,82.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho 8,4 g Fe vào dung dịch có chứa 0,4mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc là bao nhiêu?
A. 42,3g.
B. 21,6g.
C. 43,2g.
D. 26,1g.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:
A. Fe(NO3)2, H2O
B. B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư
C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư
D. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đốt cháy 6,48 gam bột Al trong oxi, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được a mol khí H2 và dung dịch Y có nồng độ là 8,683%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là:
A. 0,24.
B. 0,15.
C. 0,12.
D. 0,18.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 100 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại nâng cao(P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Đại cương về kim loại
- 294
- 3
- 20
-
16 người đang thi
- 335
- 1
- 14
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận