Câu hỏi:
Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là bao nhiêu?
A. 76,5 gam.
B. 82,5 gam.
C. 126,2 gam.
D. 180,2 gam.
Câu 1: Phương trình 2H+ + S2- → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng?
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
B. 5H2SO4 đặc + 4Mg → 4MgSO4 + H2S + 4H2O.
C. K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.
D. BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3 tạo thành. Biết hiệu suất chung của phản ứng là 75%. Tìm x?
A. x>1
B. x>2
C. x>3
D. x≥4
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu. Tuy nhiên, việc gia tăng nồng độ khí X trong không khí là nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Khí X là khí nào?
A. N2.
B. O2.
C. H2.
D. CO2.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét sai là?
A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước.
B. Các muối nitrat là chất điện li mạnh, trong dung dịch loãng chúng phân li hoàn toàn thành các ion.
C. Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy.
D. Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các oxit kim loại: CuO, FeO, Al2O3, Na2O, PbO, CaO. Số oxit NH3 có thể khử được là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho 7,84 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 2M sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được tổng khối lượng sản phẩm rắn là bao nhiêu?
A. 40,7 gam
B. 38,24 gam
C. 26 gam
D. 34,5 gam
17/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2020 của Trường THPT Trần Cao Vân
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 11
- 424
- 1
- 30
-
47 người đang thi
- 429
- 0
- 30
-
13 người đang thi
- 428
- 0
- 30
-
49 người đang thi
- 367
- 0
- 30
-
69 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận