Câu hỏi:
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
(I) C (r) + H2O (k) ⇄CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
(II) CO (k) + H2O (k) ⇄CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
A. A. 3.
B. B. 4.
C. C. 1.
D. D. 2.
Câu 1: Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k);
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. A. 2.
B. B. 4.
C. C. 3.
D. D. 5.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho cân bằng sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ΔH > 0. Tại 5000C, sau khi đạt cân bằng, hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d1. Nâng nhiệt độ lên 6000C, sau khi đạt cân bằng mới hỗn hợp thu được có tỷ khối so với H2 là d2. So sánh d1 và d2.
A. A. d1 = 2d2
B. B. d1 > d2
C. C. d1 < d2
D. D. d1 = d2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) →2 NH3 (k) ∆H<0. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
C. C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.
D. D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho cân bằng sau: 3X(k) 2Y(k) + Z(r) Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, số mol của hỗn hợp khí tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
B. B. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
C. C. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
D. D. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3(k) ; ΔH < 0
(b) PCl5(k) ⇋ PCl3(k) + Cl2 (k) ; ΔH > 0,
(c) 2HI(k) ⇋ H2(k) +I2 (k) ; ΔH > 0,
(d) CO (k)+ H2O (k) ⇋ CO2(k) + H2 (k) ; ΔH < 0,
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là
A. A. (b).
B. B. (a).
C. C. (d).
D. D. (c).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: cân bằng sau: 2X (k) ⇄ 3Y (k) + Z (r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
D. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Cân bằng hóa học lớp 10 nâng cao cực hay có lời giải (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận