Câu hỏi:
Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh ?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hạt sẽ mất hoàn toàn khả năng nảy mầm trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Bị luộc chín
B. Vùi vào cát ẩm
C. Nhúng qua nước ấm
D. Phơi ngoài ánh sáng mặt trời
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phát tán nhờ nước
B. Phát tán nhờ gió
C. Phát tán nhờ động vật
D. Tự phát tán
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 7 (có đáp án - Đề số 1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Đề thi Sinh học 6
- 315
- 0
- 30
-
25 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận