Câu hỏi:
Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
A. Quy luật cung cầu.
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ.
D. Quy luật giá trị.
Câu 1: Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh?
A. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
C. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là
A. giành hàng hóa tối đa về mình.
B. giành hợp đồng tiêu thụ hàng hóa.
C. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
D. giành thị trường tiêu thụ rộng lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì?
A. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
B. Giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.
C. Gây ảnh hưởng trong xã hội.
D. Phục vụ lợi ích xã hội.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực. Hành vi này thuộc loại cạnh tranh nào dưới đây?
A. Cạnh tranh tự do.
B. Cạnh tranh lành mạnh.
C. Cạnh tranh không lành mạnh.
D. Cạnh tranh không trung thực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về cạnh tranh?
A. Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan.
B. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế.
C. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản.
D. Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh
A. lành mạnh.
B. B. tự do.
C. hợp lí.
D. công bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 4 (có đáp án): Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 1)
- 2 Lượt thi
- 16 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần 1: Công dân với kinh tế
- 314
- 5
- 18
-
77 người đang thi
- 290
- 11
- 15
-
74 người đang thi
- 381
- 6
- 16
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận