Câu hỏi:
Cấu trúc của một nucleoxom gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit.
D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nucleotit
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?
A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
B. NST thường bao giờ cũng tồn tạo thành từng cặp tương đồng và có số lượng nhiều hơn NST giới tính.
C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng, ở một số loài NST giới tính chỉ có một chiếc.
D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. Mất đoạn NST
B. Dung hợp 2 NST với nhau
C. Chuyển đoạn NST
D. Lặp đoạn NST
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện gen mới trong nhóm gen liên kết là
A. mất đoạn
B. đảo đoạn
C. lặp đoạn
D. chuyển đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quan sát nhiều tế bào sinh dưỡng của một châu cha có kiểu hình bình thường dưới kính hiển vi vào kì giữa, người ta thấy các tế bào chỉ có 23NST. Kết luận nào sau đây đúng nhất về cá thể châu chấu nói trên?
A. Đó là châu chấu đực do ở châu chấu đực, cặp NST giới tính chỉ có một chiếc.
B. Đó là châu chấu cái do NST giới tính chỉ có một chiếc.
C. Đó là châu chấu đực do bị đột biến làm mất đi một NST.
D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi 1 NST.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Người ta có thể sử dụng dạng đột biến cấu trúc nào sau đây để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST trong chọn giống cây trồng?
A. Đột biến chuyển đoạn NST
B. Đột biến mất đoạn NST
C. Đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến lặp đoạn NST
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Quá trình giảm phân của một cơ thể mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST, tính theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử mang NST bị đột biến chuyển đoạn là
A. 1/4
B. 1/2
C. 1/3
D. 3/4
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
- 327
- 5
- 17
-
81 người đang thi
- 337
- 1
- 18
-
74 người đang thi
- 270
- 3
- 13
-
95 người đang thi
- 304
- 1
- 13
-
34 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận