Câu hỏi:

 Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh?

237 Lượt xem
30/11/2021
3.7 10 Đánh giá

A. Ruột thẳng

B. Có hậu môn

C. Có lớp vỏ cutin

D. Có lớp cơ dọc

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

A. Tế bào gai

B. Tế bào mô bì – cơ

C. Tế bào sinh sản

D. Tế bào thần kinh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Đặc điểm hệ tuần hoàn của giun đốt là?

A. Có hệ tuần hoàn, có máu

B. Chưa có hệ tuần hoàn, có máu

C. Chưa có hệ tuần hoàn, không có máu

D. Có hệ tuần hoàn, không có máu

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là?

A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Giun đốt hô hấp qua?

A. Da

B. Mang

C. Phổi

D. Cả A và B đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm là?

A. Hệ tuần hoàn kín

B. Cơ thể lưỡng tính

C. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt

D. Hô hấp qua da

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

 Trùng biến hình di chuyển được nhờ?

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 30 (có đáp án): Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh