Câu hỏi:
Câu nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào dưới đây?
A. Lễ nghĩa, đạo đức.
B. Phong tục tập quán.
C. Tín ngưỡng.
D. Tình cảm.
Câu 1: Trong sự điều chỉnh hành vi con người, đặc điểm để phân biệt giữa pháp luật với đạo đức là yếu tố nào dưới đây?
A. Tính cưỡng chế, tính tự giác.
B. Tính dân chủ.
C. Tính tự do.
D. Tính tự giác.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trên đường đi học về thấy một phụ nữ vừa bế con nhỏ vừa sách một túi đồ nặng qua đường. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với đạo đức?
A. Giúp người phụ nữ xách đồ.
B. Lặng lẽ bỏ đi vì không phải việc của mình.
C. Đứng nhìn người phụ nữ đó.
D. Gọi người khác giúp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hành động nào sau đây thể hiện cá nhân là người có đạo đức?
A. Chen lấn khi thanh toán.
B. Vượt đèn đỏ.
C. Trộm cắp đồ của người khác.
D. Giúp đỡ người bị nạn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Pháp luật.
B. Đạo đức.
C. Truyền thống.
D. Phong tục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức
A. hiện đại.
B. độc đáo.
C. tiến bộ.
D. ưu việt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây đề cập đến sự tác động, điều chỉnh của đạo đức?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 10 (có đáp án): Quan niệm về đạo đức
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ hai: Công dân với đạo đức
- 339
- 8
- 25
-
65 người đang thi
- 339
- 8
- 23
-
61 người đang thi
- 362
- 12
- 15
-
89 người đang thi
- 281
- 3
- 25
-
11 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận