Câu hỏi:

Câu nào sau đây sai khi nói về lực lạ trong nguồn điện?

493 Lượt xem
30/11/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Lực lạ chỉ có thể là lực hóa học

B.  Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện.

C.  Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện công làm dịch chuyển các điện tích.

D.   D. Lực lạ có bản chất khác với lực tĩnh điện

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách

A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.

B. sinh ra electron ở cực âm.

C. sinh ra ion dương ở cực dương.

D. D. làm biến mất electron ở cực dương

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

B.  Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

C.  Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

D.   D. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Hạt nào sau đây không thể tải điện?

A. Prôtôn.                     

B. B. Êlectron.          

C. C. Iôn.                            

D. D. Phôtôn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

A. tạo ra điện tích dương trong một giây.

B.  tạo ra các điện tích trong một giây

C.  thực hiện công của nguồn điện trong một giây

D. D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đơn vị của điện lượng (q) là

A. ampe (A)                  

B. cu – lông (C)    

C. C. vôn (V)           

D.  D. jun (J)

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

100 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi cơ bản (phần 1)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh