Câu hỏi:
Câu nào dưới đây nói về giọng thơ của “Bài thơ số 28”?
A. Nhẹ nhàng, êm thấm, dễ đi vào lòng người.
B. Giàu chất lãng mạn và tính hiện thực.
C. Giàu chất lãng mạn và tính hiện thực.
D. Giàu chất trữ tình và chất triết lí.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ sau:
Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả.
A. Hoán dụ
B. Nhân hóa.
C. Ẩn dụ
D. So sánh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu nào dưới đây nói đúng về tác giả R.Ta-go?
A. Là người châu Á đầu tiên nhận giải Nô-ben văn học vào năm 1913
B. Là người đầu tiên trên thế giới nhận giải Nô-ben về văn học vào năm 1913.
C. Là người đầu tiên nhận giải Nô-ben vào năm 1913.
D. Là người châu Âu đầu tiên nhận giải Nô-ben văn học.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong tập thơ “Người làm vườn”, Ta-go quan niệm cuộc đời giống như:
A. Một giọt sương sớm ban mai.
B. Một dòng sông chảy mãi không ngừng.
C. Một vườn hoa đẹp.
D. Một bản tình ca làm ngây ngất lòng người.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong “Bài thơ số 28”, nhà thơ muốn nhấn mạnh sự khác biệt nào giữa hình tượng viên ngọc, đoá hoa với trái tim?
A. Viên ngọc và đoá hoa là của thiên nhiên, còn trái tim là của con người.
B. Ngọc có thể nát, hoa có thế tàn, còn trái tim con người thì vĩnh cửu.
C. Viên ngọc và đoá hoa là hữu hình, là cụ thể, có thể nắm bắt trọn vẹn được, còn trái tim con người thì không thể.
D. Ngọc quý, hoa thơm, còn trái tim con người không có điều đó.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hai câu thơ:
Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả
thể hiện điều gì trong tình yêu?
A. Sự bao la, rộng lớn và cao vợi của tình yêu.
B. Sự vĩnh cửu của một tình yêu đẹp.
C. Sự khao khát tìm tòi, khám phá trong tình yêu.
D. Sự diệu kì của tình yêu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Bài thơ số 28 (Ta-go) có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận