Câu hỏi: Câu nào dưới đây là có tính thuyết phục ít nhất:

202 Lượt xem
30/08/2021
3.8 5 Đánh giá

A. Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro ưu việt vì bảo hiểm sẽ bồi thường cho các cá nhân trong nền kinh tế khi có tổn thất xảy ra

B. Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro ưu việt vì bảo hiểm làm giảm thiểu rủi ro của toàn bộ nền kinh tế - xã hội

C. Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro ưu việt vì bảo hiểm mang lại lợi nhuận với tỷ suất cao cho người mua bảo hiểm

D. Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro ưu việt vì bảo hiểm tạo ra một kênh huy động vốn có hiệu quả đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển nền kinh tế

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đây là 5 quốc gia nằm trong top 5 có thị trường đứng nhất thế giới năm 2010 xét về tổng doanh thu bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ:

A. Anh, Pháp, Hoa kỳ, Nhật bản, Singapore

B. Anh, Pháp, Hoa kỳ, Nhật bản, Hàn quốc

C. Anh, Đức, Hoa kỳ, Nhật bản, Pháp

D. Anh, Đức, Hoa kỳ, Nhật bản, Singapore

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm có vốn nước ngoài đầu tiên được cấp giấy phép kinh doanh Việt Nam là:

A. Một công ty bảo hiểm phi nhân thọ

B. Một công ty bảo hiểm nhân thọ

C. Một công ty tái bảo hiểm

D. Một công ty môi giới bảo hiểm

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Tính may rủi của hợp đồng bảo hiểmm được giải thích là:

A. Do việc giao kết và thực hiện HĐBH gắn liền zới rủi ro

B. Vì bảo hiểm cũng giống như cá cược..

C. Do số tiền bồi thường tùy thuộc vào lòng hảo tâm của bên mua bảo hiểm

D. Do người được bảo hiểm muốn kiếm lời trên sự may rủi của mình

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Theo pháp luật Việt Nam quy định, hợp đồng bảo hiểm được thiết lập dưới hình thức:

A. Bằng lời nói

B. Bằng văn bản

C. Bằng hành vi cụ thể 

D. Cả 3 câu đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Bảo hiểm đại cương - Phần 2
Thông tin thêm
  • 23 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên