Câu hỏi:
(Câu 37 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. A. 170V
B. 212V
C. 127V
D. 255V
Câu 1: (Câu 38 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M223) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây có trở thuần mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây (ucd) và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C (uC). Độ lệch pha giữa ucd và uC có giá trị là
A. A. 2,68 rad.
B. 2,09 rad.
C. 2,42 rad.
D. 1,83 rad.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: (Câu 37 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M204) Đặt điện áp (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V.
B. 187,1 V.
C. C. 136,6 V.
D. D. 122,5 V.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: (Câu 24 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M201) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng
A. A. V.
B. V.
C. V.
D. V.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: (Câu 38 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp. Hình bên là đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây (ucd) và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R (uR). Độ lệch pha giữa ucd và uR có giá trị là
A. 0,87 rad.
B. 0,34 rad
C. 0,59 rad.
D. 1,12 rad.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Mạch RLC, RLrC mắc nối tiếp trong đề thi đại học
- 0 Lượt thi
- 16 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận