Câu hỏi:

Cacbon trong thiên nhiên gồm chủ yếu một hỗn hợp của hai đồng vị bền: 12C với tỉ lệ 98,89% vả 13C với tỉ lệ 1,11%. Ngoài ra trong cacbon còn có những vết của đồng vị phóng xạ 14C . Đồng vị 14C có trong khí quyển ở dạng khí CO2 với nồng độ không đổi. Nhờ có chu kì bán hủy khá lớn, 5570 năm nên 14C ở trong khí CO2 của khí quyển được phát hiện trong mọi chất có chứa cacbon nằm cân bằng với khí CO2 của khí quyển. Khi sinh vật chết, nó không đồng hoá những lượng mới 14C và lượng 14C giảm xuống do sự phá hủy phóng xạ. Như vậy biết nồng độ của 14C và biết hằng số nồng độ 14C ở trong khí quyển, người ta có thể xác định được thời điểm mà sinh vật đã chết. Đây là phương pháp cho phép xác định tuổi của sinh vật với sai số 5%. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về đồng vị?

263 Lượt xem
17/11/2021
3.7 16 Đánh giá

A. Các đồng vị có cùng số proton. 

B. Các đồng vị xuất phát từ các nguyên tố khác nhau.

C. Tất cả các đồng đều được tìm thấy trong tự nhiên.

D. Các đồng vị được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 3:

Nguyên tử 24Mg có cấu hình electron: 1s22s22p63s2. Hạt nhân của Mg bao gồm?

A. 12p, 24n.     

B. 12p,12n.          

C. 24p, 12n.         

D. 24p, 24n.

Xem đáp án

17/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4:

Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là gì?

A. điện tích hạt nhân.

B. số hiệu nguyên tử.

C. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.

D. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

Xem đáp án

17/11/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 10 năm 2020 của Trường THPT Sào Nam
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh