Câu hỏi:
Các vùng trên bề mặt trái đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là
A. vùng xích đạo, vùng chí tuyến, vùng ôn đới, vùng cực.
B. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng chí tuyến, vùng cực.
C. vùng ôn đới, vùng xích đạo, vùng cực, vùng chí tuyến.
D. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng cực, vùng chí tuyến.
Câu 1: Ven bờ đại dương, gần nơi có dông biển nóng chảy qua thì mưa nhiều do
A. Phía trên dông biển nóng có khí áp thấp, không khí bốc lên cao gây mưa.
B. Dông biển nóng mang hơi nước từ nơi nóng đến nơi lạnh, nhưng tụ gây mưa.
C. Không khí trên dông biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
D. Gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra, gặp dông biển nóng ngưng tụ gây mưa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Frông nóng là
A. frông hình thành khi 2 khối không khí nóng tiếp xúc với nhau.
B. frông hình thành ở miền có khí hậu nóng.
C. frông hình thành khi khối không khí nóng đẩy lùi khối không khí lạnh.
D. frông hình thành khi khối không khí nlạnh đẩy lùi khối không khí nóng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trên bề mặt trái đất, theo chiều kinh tuyến, nơi có lượng mưa nhiều nhất là
A. vùng xích đạo.
B. B. vùng chí tuyến.
C. vùng ôn đới.
D. vùng cực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các khu khí áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên thế giới vì
A. không khí ở đó loãng , dễ bị lạnh hơi nước ngưng tụ sinh ra mưa.
B. không khí ở đó bị đẩy lên cao hơi nước gặp lạnh ngưng tụ sinh ra mưa.
C. nơi đây nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn nhiệt độ cao nước bốc hơi nhiều sinh ra mưa.
D. nơi đây nhận được rõ ẩm từ các nơi thổi đến mang theo mưa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Frông lạnh là
A. frông hình thành ở miền có khí hậu lạnh.
B. frông hình thành khi khối không khí lạnh đảy lùi khối không khí nóng.
C. frông hình thành khi 2 khối không khí lạnh tiếp xúc với nhau.
D. frông hình thành khi khối không khí nóng đẩy lùi khối không khí lạnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trên những sườn núi cao đón gió, càng lên cao lượng mưa trong năm càng lớn, những đỉnh núi cao lượng mưa trong năm lại ít, lí do đỉnh núi cao ít mưa là
A. ở đỉnh núi nhiệt độ rất thấp nên nước đóng băng, không có mưa.
B. ở đỉnh núi không khí loang, lượng hơi nước ít nên ít mưa.
C. ở đỉnh núi, nhiệt độ thấp nên có khí áp cao, hơi nước không bốc lên được, ít mưa.
D. gió gây mưa nhiều ở sườn núi, lên tới đỉnh độ ẩm giảm nên ít mưa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 13 (có đáp án): Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- 0 Lượt thi
- 16 Phút
- 11 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận