Câu hỏi:
Các sự việc, chi tiết của câu chuyện được sắp xếp theo trình tự nào?
A. Trật tự thời gian
B. Đảo trật tự thời gian
C. Đan xen trật tự trước sau
D. Cả A, B và C
Câu 1: Ý nào sau đây phù hợp cho phần kết bài của câu chuyện trên?
A. Những lời chê trách của bạn bè trước lỗi lầm của nhân vật.
B. Những nỗi đau khổ, dằn vặt của nhân vật khi mắc sai lầm.
C. Quá trình thức tỉnh và vươn lên của nhân vật.
D. Bài học rút ra từ câu chuyện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi viết về câu chuyện: Một học sinh tốt, phạm phải sai lầm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên thì ý nào sau đây không phải là ý chính của câu chuyện?
A. Những đức tính tốt đẹp của học sinh.
B. Bị kẻ xấu lôi kéo, phạm sai lầm.
C. Những tâm tư đau khổ, dằn vặt.
D. Cuộc đấu tranh vươn lên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Theo mô hình cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự (trình bày – khai đoan – phát triển – đỉnh điểm – kết thúc) thì khai đoan nằm ở phần nào?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Có thể cả ở mở bài và thân bài
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí về quá trình lập ý cho bài tự sự:
1 – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
2 – Lập dàn ý theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
3 – Dự kiến đề tài.
4 – Xác định các nhân vật.
A. 1 – 4 – 3 – 2
B. 1 – 2 – 3 – 4
C. 3 – 4 – 1 – 2
D. 4 – 3 – 1 – 2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phần mở bài của dàn ý cho bài văn tự sự không nêu nội dung gì?
A. Hoàn cảnh
B. Không gian, thời gian
C. Nhân vật chính
D. Sự việc chính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dòng nào sau đây nêu đúng yêu cầu của việc lập dàn ý cho bài văn tự sự?
A. Trình bày nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình sẽ kể.
B. Liệt kê các chi tiết cho câu chuyện mình sẽ kể.
C. Nêu những nội dung chính của câu chuyện mình sẽ kể.
D. Trình bày bài viết theo bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Lập dàn ý bài văn tự sự có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 9 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận