Câu hỏi:
Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
A.
B.
C.
D.
Câu 1: Cho các phản ứng sau :
Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. Tính khử : Mg > Fe > > Cu
B. Tính khử: Mg > > Cu > Fe
C. Tính oxi hoá:
D. Tính oxi hoá :
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg vào dung dịch HC1 dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lit khí NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt có trong hỗn hợp X là
A. 5,6%.
B. 16,8%.
C. 50,4%.
D. 33,6%.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch , sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (I) (II) và (III)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm FeO và (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là
A. 64a > 232b
B. 64a < 232b
C. 64a >116b
D. 64a < 116b
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 9,84
B. 8,34
C. 5,79
D. 6,96
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với như sau :
Sau khi cân bằng PTHH, hệ số tối giản của là
A. (3x - 2y)n
B. (3x - y)n
C. (2x - 5y)n
D. (6x - 2y)n
30/11/2021 0 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Đại cương về kim loại
- 330
- 0
- 25
-
40 người đang thi
- 294
- 3
- 20
-
33 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận