Câu hỏi:
Bồ nông xếp thành đàn dễ dàng bắt được nhiều cá, tôm so với bồ nông kiếm ăn riêng lẻ là ví dụ về mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ cùng loài.
B. Kí sinh cùng loài.
C. Cạnh tranh cùng loài.
D. Vật ăn thịt – con mồi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loại kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ gì?
A. Cộng sinh.
B. Hợp tác.
C. Hội sinh.
D. Sinh vật ăn sinh vật khác.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng?
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
B. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.
C. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.
D. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?
A. Ức chế cảm nhiễm.
B. Sinh vật ăn sinh vật.
C. Cạnh tranh.
D. Kí sinh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hình thức sống chung giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì thuộc mối quan hệ?
A. Cộng sinh.
B. Hợp tác.
C. Hội sinh.
D. Kí sinh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?
A. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.
B. Quần xã đồng rêu hàn đới.
C. Quần xã đồng cỏ.
D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loại cây.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 40 (có đáp án): Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản (phần 3)
- 1 Lượt thi
- 13 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận