Câu hỏi:
Biểu hiện nào dưới đây không phải là tình yêu chân chính?
A. Lợi dụng tình cảm để trục lợi cá nhân.
B. Có sự chân thanh, tin cậy từ hai phía.
C. Quan tâm sâu sắc không vụ lợi.
D. Có tình cảm chân thực, quyến luyến.
Câu 1: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữ hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi gắn bó với nhau là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình yêu.
B. Tình bạn.
C. Tình đồng đội.
D. Tình đồng hương.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong tình bạn khác giới, cần chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Cư xử lịch thiệp, đàng hoàng.
B. Thân mật và gần gũi.
C. Quan tâm và chăm sóc.
D. Lấp lửng trong cách ứng xử.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan niệm đúng đắn về tình yêu.
B. quan niệm thức thời về tình yêu.
C. quan điểm rõ ràng về tình yêu.
D. cách phòng ngừa trong tình yêu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong chế độ phong kiến, hôn nhân thường dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Lợi ích kinh tế.
B. Lợi ích xã hội.
C. Tình yêu chân chính.
D. Tình bạn lâu năm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vợ chồng luôn tôn trọng ý kiến, nhân phẩm và danh dự của nhau là biểu hiện của
A. bình đẳng trong quan hệ vợ chồng.
B. bình đẳng trong xã hội.
C. truyền thống đạo đức.
D. D. quy định pháp luật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tình yêu không chỉ điều chỉnh hành vi của con người mà còn làm bộc lộ phẩm chất
A. đạo đức cá nhân.
B. đạo đức xã hội.
C. cá tính con người.
D. nhân cách con người.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 12 (có đáp án): Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ hai: Công dân với đạo đức
- 332
- 8
- 25
-
42 người đang thi
- 333
- 8
- 23
-
39 người đang thi
- 351
- 12
- 15
-
55 người đang thi
- 251
- 1
- 14
-
63 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận