Câu hỏi:
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. hệ số lực cản tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Lực cản sinh công âm là tiêu hao dần năng lượng của dao động.
B. Do lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động nên biên độ giảm.
C. Tần số của dao động càng lớn, thì dao động tắt dần càng kéo dài.
D. Lực cản càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cơ năng của một dao động tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Biên độ dao động tắt dần sau mỗi chu kì giảm đi:
A. 5%
B. 2,5 %
C. 10%
D. 2,25 %
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Con lắc lò xo dao động diều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí:
A. mà hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
B. mà lò xo không biến dạng.
C. có li độ bằng 0.
D. gia tốc có độ lớn cực đại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức:
A. Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng số nguyên lần tần số riêng của hệ.
B. Phụ thuộc vào độ chệnh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
C. Không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức.
D. Không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ.
B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gập ghềnh.
C. Sự đung đưa của chiếc võng.
D. Sự dao động của pittông trong xilanh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rết nhất khi:
A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.
B. tần số của lực cưỡng bức lớn.
C. lực ma sát của môi trường lớn.
D. lực ma sát của môi trường nhỏ.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận